Sau khi hoàn thành khóa học, học viên sẽ hiểu được chức năng của từng thanh công cụ trong REVIT và sử dụng thành thạo các thanh công cụ chuyên cho hệ MEP.
Hiểu rõ hơn về công nghệ BIM, có cơ hội làm việc tại phòng BIM của các tập đoàn lớn.
Đối với người đi làm:
Được hỗ trợ tối đa về phần mềm trong suốt quá trình làm việc
Đối với sinh viên:
Gia tăng cơ hội việc làm
Được hỗ trợ tối đa trong việc làm đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp về phần mềm và kiến thức.
Được tiếp xúc với các công trình thực tế
Được tham gia trao đổi với nhau về các vấn đề trong lĩnh vực kiến trúc, xây dựng.
Được học lại miễn phí
Đối tượng
Sinh viên
Người đã đi làm
Học viên tối thiểu:
15 học viên/lớp
Thời gian:
Thời lượng: 02 Tháng
Thời gian học: Liên hệ
CHƯƠNG TRÌNH HỌC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIM-REVIT MEPF
1. Mục đích
2. Giới thiệu bim
2.1 Khái niệm về bim
2.2 Vòng đời của một dự án
3. Giới thiệu phần mềm revit mep
3.1 Giao diện khởi động revit mep
3.2 Giao diện làm việc trong môi trường project
3.3 Các thanh công cụ phụ trợ
4. Chuẩn bị một mô hình MEP
4.1 Chọn template
4.2 Thiết lập thông tin dự án
4.3 Link revit / share hệ tọa độ
4.4 Tạo các mặt bằng làm việc
4.5 Thiết lập các view template
4.6 Quy định tên và hệ thống màu cho các system type
5. Kết luận
CHƯƠNG 2: TẠO DỤNG HỆ THỐNG PLUMBING
1. Mục đích
2. Giới thiệu chức năng các công cụ
2.1 Các công cụ để thiết lập hệ thống
2.2 Các công cụ dựng đường ống
2.3 Công cụ bố trí thiết bị vệ sinh
3. Thiết lập các quy cách dựng hình ban đầu
3.1 Thiết lập các quy cách đường ống
3.2 Copy/monitor các thiết thi vệ sinh từ file kiến trúc
4. Dựng hệ thống thoát nước
4.1 Dựng hệ thống trục chính
4.2 Dựng hệ thống ống chính
4.3 Dựng hệ ống nhánh và kết nối với thiết bị vệ sinh
5. Dựng hệ thống cấp nước
5.1 Dựng hệ thống trục chính
5.2 Dựng hệ thống ống chính
5.3 Dựng ống nhánh và kết nối thiết bị vệ sinh
6. Kết luận
CHƯƠNG 3: TẠO DỰNG HỆ THỐNG ELECTRICAL
1. Mục đích
2. Công cụ tạo dựng mô hình điện
2.1 Thiết bị điện
2.2 Thang máng điện và ống điện
2.3 Đấu nối điện
3. Nội dung
3.1 Tạo mô hình điện
3.2 Thiết lập mạng điện và đấu nối hệ thống
4. Kết luận
CHƯƠNG 4: TẠO DỤNG HỆ THỐNG HVAC
1. Mục tiêu
2. Giới thiệu công cụ và tính năng công cụ
2.1 Duct
2.2 Air Terminal
2.3 Mechanical Equipment
3. Nội dung
3.1 Tổng quan về hệ thống HVAC trong Revit
3.2 Bố trí thiết bị trong một không gian chức năng
3.2.1 Chọn mặt bằng
3.2.2 Bố trí miệng gió
3.2.3 Bố trí VAV
3.3 Kết nối các thiết bị
4. Kết luận
CHƯƠNG 5: TẠO DỰNG HỆ THỐNG FIRE PROTECTION
1. Mục đích
2. Giới thiệu các chức năng công cụ
2.1 Pipe
2.2 Pipe Fitting
2.3 Mechanical Equipment
2.4 Pipe Accessories
3. Nội dung
3.1 Tạo lặp mặt bằng làm việc
3.1.1 Chuẩn bị về đường ống và phụ kiện
3.1.2 Chuẩn bị về family
3.2. Dựng hình đường ống
4. Kết luận
CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP TẠO FAMILY
1. Mục đích
2. Những khái niệm ban đầu về family
2.1. Khái niệm family
2.2. Phân biệt category, family, type, instance
2.3. Các dạng khác nhau của family trong revit
2.3.1 system family
2.3.2 loadable family
2.3.3 in-place family
3. Giới thiệu chức năng các thanh công cụ để tạo family
3.1. Khởi động môi trường làm việc của family
3.2. Các công cụ dựng hình
3.3. Các công cụ hỗ trợ dựng hình
3.4. Các công cụ kết nối hệ thống (connector)
4. Một số hàm thường dùng để tạo family
4.1. Hàm logic và hàm lượng giác
4.2. Hàm if
4.3. Hàm size_lookup
5. Các bước tạo một family
5.1. Xác định yêu cầu của dự án
5.2. Lựa chọn template để tạo family
5.3. Xác định category cho đối tượng
5.4. Thiết lập bộ khung dựng hình family
5.5. Tạo các tham biến
5.6. Dựng khối dáng
5.7. Gán các kết nối hệ thống
5.8. Thử nghiệm family và đưa vào dự án sử dụng
6. Thực tập tạo mô hình fcu
7. Tạo lập family điện
8. Kết luận
CHƯƠNG 7: KHAI THÁC THÔNG TIN TỪ MÔ HÌNH
1. Mục đích
2. Công cụ khai thác thông tin từ mô hình
2.1 Công cụ tạo các hình chiếu
2.2 Công cụ các bảng thống kê
2.3 Công cụ bổ xung thông tin
2.4 revit exportor
3. Nội dung
3.1 Thực hành tạo các hình chiếu
3.2 Thực hành tạo các bảng thống kê
3.3 Thực hành các công cụ bổ xung thông tin
3.4 Truy xuất thông tin từ mô hình
4. Kết luận
Ghi chú: Chương trình học chỉ dựng model MEP và triển khai bản vẽ, hỗ trợ học viên về mặt kỹ thuật. Để đảm bảo chất lượng đào tạo, mong học viên tham gia lớp học đầy đủ, giành nhiều thời gian thực hành tại nhà sau mỗi buổi học. Tùy vào khả năng tiếp thu của các thành viên trong lớp mà số buổi học trong mỗi bước sẽ được điều chỉnh cho phù hợp đảm bảo toàn bộ các học viên sẽ tiếp thu đầy đủ kiến thức